Overblog
Editer l'article Suivre ce blog Administration + Créer mon blog

Vietnam: Petition: " Un sommet à quatre pour sauver le Mékong " Xin cứu lấy đồng bằng sông Mekong

par Les hirondelles 9 Avril 2010, 08:18 VIETNAM


3

Quí vị kính mến,

Trong thời gian qua, chúng ta đã góp tay kiến nghị National Geographics Society về việc
chú thích sai trên các bản đồ Hoàng Sa, và kết quả rất nhiều ý nghĩa như mọi người đã biết .
Nguyen Thai Hoc Foundation xin chân thành cảm tạ tấm lòng yêu nước cao cả của quí vị .

Trong nhiều thập niên qua, không có sự quy định cụ thể trên căn bản công pháp quốc tế,
cho nên Trung Quốc đã ngang nhiên sử dụng nguồn nước ở thượng nguồn sông Cửu Long
bằng cách đã và đang xây quá nhiều đập thủy điện làm quá trình lưu chảy không như tự nhiên
của nó và hậu quả không lường nỗi cho sự khô cạn hoặc lũ lụt trái mùa đối với các vùng
hạ lưu, mà nhất là vùng châu thổ sông Cửu Long của đồng bằng miền nam Vietnam bị cạn kiệt
nguồn nước và nước mặn từ biển bắt đầu xâm lấn vào đồng bằng cả trăm cây số . Sự thiệt
hại trong thời gian gần đây và trong tương lai sẽ vô cùng khốc liệt cho đồng bào nông dân
miền Nam vốn dĩ đã nghèo đói lại càng bi thãm hơn . Đó cũng là nơi đã mang lại từng hạt cơm
hạt gạo nuôi lớn chúng ta hàng bao thế hệ từ những ngày lập quốc xa xưa cho đến bây giờ .
Sự lên tiếng quá yếu ớt của chính quyền CSVN đối với Trung Quốc trong Ủy Ban Sông
Mekong (MRC) mấy ngày qua sẽ không mang lại kết quả mong muốn vì như mọi người đã thấy
“chủ nghĩ nô bộc : núi liền núi, sông liền sông. . .” của chính quyền VN ! Miến Điện, Lào và
Miên cũng không dám lên tiếng vì các nước này đang đi dần vào quỹ đạo của “chủ nghĩa
thực dân mới Trung Quốc“ !

Bởi “ Nam quốc sơn hà Nam đế cư . .. “ (Lý Thường Kiệt)
Bởi “ Xin hãy yêu nước bằng cách của chính mình” (Vô Danh)

Chúng ta hãy tha thiết chút ưu tư về một đất nước thân yêu và để được chính chúng ta
an bình trong lương tâm của một người dân nước Việt .

Xin quí vị dành chút thời giờ ký tên vào petition này coi như mỗi người góp một bàn tay
lên tiếng cùng Viet Ecology Foundation đệ trình vào Hội nghị ASEAN 16 đang tiếp diễn
tại Vietnam, coi như là một áp lực gián tiếp của mọi người Vietnam trên toàn thế giới về
những ưu tư hợp pháp và hợp lý trên sự công bằng về việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên
thiên của nhân loại. Và cũng xin cùng nhau phổ biến rộng rải trang petition web này tới mọi người .

http://www.gopetition.com/online/35344.html

Chân thành cảm ơn .

Thân kính,

TSL
PS:   Enclosed : Letter from VEF (below)
Xin xem lá thư kêu gọi của VEF dưới đây.
Viet Ecology Foundation là một tổ chức vô vụ lợi của các nhà khoa học Vietnam
đặt hết tâm huyết mình vào cuộc đấu tranh bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước
Vietnam thân yêu . More info at : www.vietecology.org

Note : Xin quí vị nhớ cho sau khi điền vào petion, click thêm vài cái cho tới khi
confirmation message như :
You have successfully signed the petition:
The 16th ASEAN Summit: Support the welfare of people in ASEAN countries . . .”
             map 
Un sommet à quatre pour sauver le Mékong
      

   Indécis et versatile, le Mékong se déroule sur près de 4 900 kilomètres à travers l'Asie du Sud-Est. Il arrose six pays, du Tibet, où il prend sa source, jusqu'à Ho Chi Minh-Ville, au Vietnam.

  Longtemps un mystère pour les explorateurs qui ont eu du mal à cartographier ses méandres, il abrite 1 500 espèces de poissons dont certaines sont des curiosités, comme le poisson-chat géant, l'anguille longue d'une dizaine de mètres ou la raie d'eau douce à l'aiguillon venimeux, qui peut dépasser la demi-tonne. Pourtant, le plus grand fleuve d'Asie du Sud-Est se meurt, disent les écologistes. L'industrialisation à marche forcée bouleverse son écosystème et révolte ses riverains. Car depuis que la Chine a fait main basse sur le Mékong, les 60 millions de personnes qui sont tributaires du fleuve pour l'eau, la nourriture et le transport sont en sursis. Un rapport publié en mai 2009 par le Programme des Nations unies pour l'environnement et l'Institut asiatique de technologie confirme que les travaux chinois risquent de mettre sérieusement en péril le Mékong et ses richesses naturelles.

    L'avenir du Mékong dépend de la capacité des États à gérer ensemble ses ressources. C'est l'enjeu du sommet qui se tient aujourd'hui à Hua Hin, en Thaïlande, entre les quatre pays du bassin inférieur, la Thaïlande , le Laos, le Cambodge et le Vietnam. Il s'agit du premier commet du genre depuis la création, en 1995, de la Commission du Mékong, agence intergouvernementale à l'autorité limitée. Pékin a refusé d'y adhérer. «Comme il n'existe aucun traité international régissant l'utilisation des cours d'eau transfrontaliers, la Chine se trouve dans une position dominante puisque c'est elle qui a la maîtrise de la source, explique Montree Chantavong, écologiste à l'association Terra. La Chine a le droit de développer sa partie comme elle l'entend. Et elle ne s'en prive pas.»
   Contrôler les crues 

Aujourd'hui, l'Asie du Sud-Est demande des comptes à la Chine, qui se contente d

Source : Yahoo - Monde

LIRE AUSSI :

» REPORTAGE - «La Chine a fait main basse sur le fleuve sans consulter ses voisins»

     1
 
    4
   
    5
TSD 9/4/2010
Pour être informé des derniers articles, inscrivez vous :
commentaires

Haut de page